Một điều nhịn, chín điều lành
Đi hỏi già, về nhà hỏi trẻ
Đi một ngày đàng học một sàng khônMột điều nhịn, chín điều lànhMất lòng trước, được lòng sau
Sang sông phải bắc cầu kiềuMuốn con hay chữ phải yêu mến thầy.
(st)
Trâu ơi ta bảo trâu này/ Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta ...
Nay mừng những kẻ nông phu/ Cầu cho hòa cốc phong thu bình thời...
Cái ngọn sông Đào vừa trong vừa chảy/ Anh đi kén vợ mười bảy năm nay ....
Bà Trưng quê ở Châu Phong / Giận người tham bạo, thù chồng chẳng quên...
Hoài mồm ăn quả quít khô / Hoài thân mà lấy nhà nho lúc tàn ...
Cục ta cục tác / Con diều hung ác...
Trứng rồng lại nở ra rồng/ Hạt thông lại nở cây thông rườm rà...
Bến Tre dừa ngọt sông dài / Nơi chợ Mõ Cày có kẹo nổi danh...
Ai lên Phú Thọ thì lên/ Lên non Cổ Tích, lên đền Hùng Vương ...
Ai về anh dặn lời này/ Phượng hoàng chỉ quyết đậu cây ngô đồng ...
Ai đi đâu đấy hỡi ai / Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm ...
Trăng treo bảng lảng bên vàm/sầu ai làm những tiếng đàn xôn xao ...
Ai về Phú Lộc gửi lời /Thư này một bức nhắn người tri âm ...
Ai về tôi gửi buồng cau /Buồng trước kính mẹ, buồng sau kính thầy...
Mẹ ru khúc hát ngày xưa /Qua bao nắng sớm chiều mưa vẫn còn ...
Con chim chích choè/ Nó đậu cành chanh...
Ai ơi đừng lấy học trò/ Dài lưng tốn vải ăn no lại nằm...
Bước sang canh một anh thắp ngọn đèn vàng/ Chờ con bạn ngọc thở than đôi lời...
Ai đi sục sịch ngoài hàng dưa/ Phải chăng chú thợ mộc với cái cưa cái bào...
Dung dăng dung dẻ/ dắt trẻ đi chơi ...
Tôi gặp bà Cả vào cuối năm X. Bà là “bệnh nhân” đầu tiên của tôi, thế nhưng ngay từ lần đầu gặp mặt, bà đã ân cần giang tay đón chào tôi như thể tôi chính là người thân của bà. Sau này tôi có cơ hội gặp gỡ nhiều “bệnh nhân” khác, nhưng không ai kỳ lạ và đặc biệt như bà Cả.
Đất sinh ra đã gắn với cây rồi, và sông và biển nữa ở đâu có đất có nước ở đấy có ngàn cây xanh lá, nở dậy chồi tơ. Cây mọc trên đỉnh non cao chót vót, cây mọc thăm thẳm sâu dưới đáy đại dương. Cây là linh hồn đất, cây là linh hồn nước. Nước và đất hòa hợp tạo nên nhựa sống muôn đời, sức bật trường tồn muôn thuở của cây. Cây tầng tầng lớp lớp, đa dạng dòng tộc, đa dạng họ tên. Từ lim, trắc, gõ, sến, pơ mu… những loài cây quý hiếm giữa đại ngàn nguyên sinh đến đến mít, cam, chanh, na, ổi, bưởi… trong vườn ở đâu cũng có đội hình cây sung mãn đứng bên cạnh con người.
...Một lần đêm lại sang canh/ Nhớ bà mắt thức mọng vành bà ơi!
Một cô gái tâm sự với bạn thân của mình:
...Ôi chao ơi, cái mùa gió lạnh này sao làm con người ta nhớ quê đến thế! Ước bây giờ ở quê, ngồi bên cái bếp trấu, bế con mèo già, cùng mẹ đun cái nồi cám lợn, thế thôi…
Chiếc ghe cặp lại ở một bến khá vắng. Xung quanh trải một màu xanh mênh mông của đồng lúa và những đám rẫy. Nhà cửa chỉ lưa thưa vài nóc và cái nào cũng lụp xụp, đúng hơn là những cái chòi giữ lúa của nông dân. Định bụng chạy ra vàm kinh rồi ghé lại ăn cơm, nhưng cũng đã quá buổi mà chưa người nào có gì vào bụng, nên chị Hai kêu đậu ghe lại ăn cho xong bữa rồi đi tiếp.
Đối với bất cứ ai trong đời, nếu đã từng ít nhất một lần đặt chân đến thăm Hà Nội hoặc sinh sống ở Hà Nội thì Hà Nội – Thăng Long – không đơn thuần chỉ là một cái tên, một địa danh, mà hơn tất thảy, đó còn là Tình Yêu và Nỗi Nhớ. Yêu Hà Nội ngay cả khi đang ở trong lòng thành phố. Và càng yêu day dứt hơn khi phải đi xa…
Ấn tượng sâu đậm nhất trong tôi là những đêm trông trăng phá cỗ Trung Thu của gia đình, hoặc của xóm tôi tổ chức tại sân vận động của trường. Thích và ấn tượng – có lẽ bởi cái không khí đầm ấm đặc biệt của đêm Trung Thu sum vầy bên những người ta yêu quý mang lại.
Tháng Tám mùa Thu luôn đem lại cho lòng người những xúc cảm kỳ diệu. Nên sống sao cho trọn vẹn từng khoảnh khắc để thời gian có qua đi cũng không nuối tiếc điều gì...
Tháng ba về, nắng ửng lên, một chút nắng nhẹ đủ thoa lên đôi má ửng hồng thiếu nữ trong chiếc khăn voan kiều diễm, chiếc áo khoác trên bờ vai mịn... Và đủ để hàng cây hai bên đường khoe lá non lộc biếc ánh lên trong sắc nắng tháng ba. Tôi đi trong màu nắng trong veo có hương thơm của lúa đồng mới cấy, bén rễ xanh non mơn mởn, cảm nhận mình đang chạm vào tháng ba, tháng dùng dằng nhớ nhớ thương thương rộn ràng trong những ngày hội làng.
Tha hương mấy độ tủi thân con/ Dấn bước phiêu du kiếp mỏi mòn/ Kỷ niệm một thời xuân sắc ấy/ Tết quê hoài nhớ mãi trong con
Cuộc sống xa nhà gần mười năm đủ để tôi nhận ra một điều rằng, thời điểm nỗi nhớ nhà, nhớ ba mẹ, nhớ khu vườn tuổi thơ ắp đầy kỷ niệm dậy lên trong tôi nhiều nhất, cồn cào và mãnh liệt nhất chính là những ngày này, khi những tia nắng yếu ớt đủ gọi về một ban mai tươi mới. Và làn mưa đã dễ chịu hơn, không làm đất trời xám xịt lại. Không gian ấy đưa tôi về ngày xưa, nơi tôi cùng với tuổi thần tiên bắt đầu náo nức ngóng chờ ngày sẽ mang đến bên mình nhiều nhất yêu thương.