Chiều 20/1, tại Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thăm và làm việc với Trung ương Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam (VAVA). Cùng dự có đại diện lãnh đạo một số bộ, ngành, cơ quan T.Ư và TP Hà Nội.
Theo Đại diện các Chính phủ Cộng đồng người Bỉ nói tiếng Pháp và vùng Wallonie-Bruxelles tại Việt Nam, Đại hội XIII của Đảng sẽ định hướng tương lai, đẩy mạnh sự hội nhập quốc tế của Việt Nam.
Ngày 19/01/2021, Bộ Ngoại giao đã tổ chức gặp gỡ thường niên với báo chí tại Nhà khách Chính phủ, với sự tham gia của đông đảo lãnh đạo các cơ quan báo chí, phóng viên công tác trong lĩnh vực thông tin đối ngoại, cùng nhiều lãnh đạo các Bộ, ban, ngành có liên quan.
Ngày 19/01/2021, Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Quốc Dũng cùng đoàn quan chức ngoại giao Việt Nam đã tham dự Hội nghị Quan chức cấp cao ASEAN (SOM ASEAN) trực tuyến, hoạt động ASEAN đầu tiên trong năm 2021 do Brunei chủ trì. Hội nghị lần này có nhiệm vụ chuẩn bị các mặt cho Hội nghị Hẹp các Bộ trưởng Ngoại giao (AMMR) tổ chức trực tuyến ngày 21/1/2021. Tham dự Hội nghị là các Trưởng SOM các nước ASEAN cùng Phó Tổng thư ký ASEAN.
Sự ra đời của Quân giải phóng miền Nam Việt Nam cho thấy sự chỉ đạo chiến lược rất đúng đắn, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu, quy luật phát triển của chiến tranh, trực tiếp tăng cường sức mạnh của cách mạng miền Nam.
Chiều 19/1, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì cuộc họp với Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia và Tổ Tư vấn kinh tế của Thủ tướng Chính phủ.
Thủ tướng yêu cầu tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng, giáo dục truyền thống, đạo đức cách mạng, nghề nghiệp cho cán bộ Tình báo; xây dựng đội ngũ cán bộ tình báo có bản lĩnh chính trị vững vàng.
Chiều 18-1, tại Nhà Quốc hội (QH) diễn ra phiên họp thứ hai, Hội đồng Bầu cử quốc gia (HĐBCQG). Chủ tịch QH Nguyễn Thị Kim Ngân, Chủ tịch HĐBCQG chủ trì và điều hành phiên họp.
Phó Đại sứ Anh tại Việt Nam Marcus Winsley cho rằng, Việt Nam là một đất nước giàu quyết tâm và Anh hy vọng trong năm 2021 Việt Nam sẽ chứng minh cho thế giới thấy mức độ quyết tâm trong giải quyết những thách thức chung.
Ngày 15/01/2021, Thứ trưởng Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Quốc Dũng đã tiếp Ngài Pranay Verma, Đại sứ Ấn Độ tại Việt Nam để tiếp nhận tượng trưng số hàng cứu trợ lũ lụt của Chính phủ Ấn Độ tặng nhân dân ở các tỉnh bị ảnh hưởng do lở đất, lũ lụt miền Trung thời gian vừa qua. Cùng dự phía Việt Nam có đại diện Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng, chống thiên tai.
Chiều 12/1, tại Trụ sở Bộ Ngoại giao, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh đã hội đàm trực tuyến với Bộ trưởng Bộ Ngoại giao và Hợp tác Timor-Leste Adaljiza Albertina Xavier Reis Magno.
Ban Chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam gửi Điện mừng đến Đại hội Đại biểu lần thứ 8 Đảng Lao động Triều Tiên; Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng gửi Điện mừng đến Tổng Bí thư Kim Jong-un.
Nhìn lại chặng đường 30 năm quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) (28/11/1990 – 28/11/2020), chúng ta có thể thấy những bước phát triển nhanh chóng vượt bậc của quan hệ giữa hai bên.
Ngày 11/01, Bộ Ngoại giao đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2020, triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2021. Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh tham dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị.
Thường trực Ban Bí thư Trần Quốc Vượng cho rằng, tin, bài trên báo chí về công tác xây dựng Đảng đòi hỏi phải có cách tiếp cận đúng đắn, khách quan, giúp cho mỗi cấp ủy, tổ chức Đảng làm tốt hơn vai trò lãnh đạo, giúp cho cán bộ, đảng viên soi vào đó để phấn đấu, giữ vững bản chất của người cộng sản, thực sự là tấm gương trong cuộc sống.
Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương khoá XII đã bế mạc sáng 17-1, sau một ngày rưỡi làm việc khẩn trương, nghiêm túc, dân chủ, trách nhiệm cao, với bầu không khí đoàn kết, phấn khởi, tin tưởng, hoàn thành toàn bộ nội dung chương trình đề ra, sớm hơn kế hoạch một ngày rưỡi. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng chủ trì, phát biểu bế mạc Hội nghị.
* Hỏi: Tôi có chị gái lấy chồng Trung Quốc, hiện đang sống tại Bằng Tường - Quảng Tây. Do lúc lấy chồng không có một chút thủ tục giấy tờ gì, chỉ biết theo chồng về Trung Quốc sống, hiện đã sinh được 2 con, nên giờ muốn đi lại về VN chơi lại không có giấy tờ gì để được qua cửa khẩu một cách hợp pháp. Vậy cho tôi hỏi trường hợp của chị tôi như vậy có làm được hộ chiếu để được đi lại thuận tiện được không? Thủ tục làm ở đâu? Thời gian bao lâu? Chị tôi hiện vẫn giữ chứng minh thư nhân dân bản gốc.
* Hỏi: Tôi vừa xây dựng xong 1 căn hộ, căn hộ đó đứng tên tôi và tôi cũng đã cho công ty của tôi thuê lại căn hộ đó để tổ chức cho người nước ngoài thuê; mọi thủ tục như phòng cháy chữa cháy, an ninh trật tự đều đứng tên công ty. Vậy cho tôi hỏi, công ty tôi phải cần thêm các điều kiện gì để cho người nước ngoài đến thuê được và phải đóng các loại thuế gì? Xin cảm ơn!
* Hỏi: Con tôi định cư tại Pháp đã 8 năm nhưng chưa nhập quốc tịch. Vậy con tôi có được giữ tên lại trên hộ khẩu Việt Nam không; và nếu nhập quốc tịch Pháp thì có thể giữ lại quốc tịch Việt Nam – nghĩa là song tịch – không?
* Hỏi: Em có bạn trai người Hàn Quốc, và muốn bảo lãnh em sang du lịch cho biết về gia đình anh ấy trước khi cưới (tất nhiên phải khi dịch Covid-19 qua đi). Vậy, em cần những thủ tục gì để được sang du lịch và bạn trai em phải làm gì cho em?
* Hỏi: Xin cho tôi biết tôi sẽ phải làm thế nào khi tôi có hai hộ chiếu mà lại có hai tên khác nhau khi về Việt Nam. Vì một người thì không thể mang hai tên khác nhau trong vé máy bay. Lý do là khi nhập quốc tịch Mỹ, tôi đã thay đổi tên họ; tuy vậy tôi vẫn giữ quốc tịch và hộ chiếu Việt Nam, và hộ chiếu Việt Nam của tôi vẫn còn hạn rất dài.
* Hỏi: Tôi là người Việt Nam ở nước ngoài, mang 2 hộ chiếu của nước sở tại và của Việt Nam. Theo tôi tìm hiểu trên mục Hỏi – Đáp của Tạp chí Quê Hương, thì tôi thấy là khi xuất nhập cảnh chỉ được sử dụng 1 hộ chiếu. Vậy xin hỏi: Khi ở sở tại, tôi dùng hộ chiếu của nước họ để xuất cảnh; khi về Việt Nam, tôi dùng hộ chiếu Việt Nam để nhập cảnh và ngược lại, thì có được không?
* Hỏi: Em đem khoảng 20 hộp sữa từ Nhật về VN theo dạng hành lý ký gửi có bị đánh thuế không? Đồng thời em đem thuốc tiêu chảy, thuốc giảm cân, thuốc ho mỗi thứ 20 hộp có đánh thuế không? Mặt hàng nào đem nhiều thì bị đánh thuế và thu thuế bao nhiêu, cách tính thuế như thế nào?
* Hỏi: Tôi là Việt kiều Mỹ. Những lần trước tôi nhập cảnh Việt Nam bằng hộ chiếu Hoa Kỳ và thị thực 3 tháng (visa Việt Nam). Khi tôi ở lại lâu hơn 3 tháng, tôi tới Phòng Quản lý xuất nhập cảnh (QLXNC) để xin gia hạn thị thực. Sắp tới đây, tôi sẽ nhập cảnh bằng hộ chiếu Việt Nam vừa được cấp thời hạn 10 năm. Như vậy, tôi không cần thị thực nữa và khi ở lâu dài, tôi sẽ không cần tới Phòng QLXNC nữa có đúng không? Tôi hiểu rằng tôi vẫn phải xin tạm trú tại địa phương cư trú, vậy theo luật, thời gian tối đa cho tôi được tạm trú là bao lâu?
* Hỏi: Tôi có quốc tịch VN. Con tôi đã có thị thực 5 năm nhưng về VN chỉ được cư trú 180 ngày, tôi có thể xin thẻ tạm trú cho con được không? Thời gian tạm trú được bao lâu? Chồng tôi mang quốc tịch nước ngoài, đã làm việc ở VN được 1 năm, có thể xin cấp thẻ tạm trú cho con theo diện chồng tôi được không? Nếu được thì cần thủ tục gì?
* Hỏi: Chị tôi là du học sinh tại Hàn Quốc. Nay chị muốn nhập hàng mỹ phẩm và các sản phẩm làm đẹp của Hàn Quốc về Việt Nam để bán. Xin hỏi:
* Hỏi: Bạn em đi lao động ở nước ngoài sắp tới ngày phải về nước. Vì vậy, bạn đã gửi về cho em một ít chocolate và quần áo cũ; nhưng khi hàng về thì Bưu điện báo là hàng bị đánh thuế và tổng thuế phải nộp là hơn 3 triệu đồng Việt Nam, và còn cho số điện thoại riêng để liên lạc. Xin hỏi như vậy có đúng không ạ?
* Hỏi: Tôi hiện đang sinh sống ở nước ngoài. Sau nhiều năm làm việc, tôi tích lũy được một số vốn và muốn về Việt Nam mua đất mở nông trại làm về lĩnh vực nông nghiệp; đồng thời cũng muốn hợp tác với người trong nước để làm nông trại này (tôi vẫn là chủ yếu)...