Hỡi cô thắt lưng bao xanh/ Có về Vạn Phúc với anh thì về...
Hỡi cô thắt lưng bao xanhCó về Vạn Phúc với anh thì vềVạn Phúc có cội cây đềCó sông uốn khúc, có nghề quay tơKẻ Dầu có quán Đình ThànhKẻ Hạc ta có Ba Đình, Ba VoiMười tám cất thuyền xuống bơiMười chín giã bánh, hai mươi rước thần
(ST)
Quét xong sân lá chợt buồn/ Bỗng dưng chợt thấy nghìn muôn lỗi lầm ...
Những người đàn bà chân đất / Chiều quê thân đẫm nắng vàng ...
Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ/ Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha...
Bánh cả mâm, sao em kêu rằng bánh ít? Trầu cả chợ, sao em gọi là trầu không?
Anh đây lên thác xuống ghềnh/ Thuyền nan đã trải thuyền mành thử chơi...
Làng ta phong cảnh hữu tình/ Dân cư giang khúc như hình con long...
Cây xanh thời lá cũng xanh/ Cha mẹ hiền lành để đức cho con...
Cái cò mày đi ăn đêm/ Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao...
Con ơi, con ngủ cho ngoan/ Mẹ còn cày cấy tập đoàn đồng sâu...
Ầu ợ.. Cháu ơi cháu ngủ cho lâu/ Mẹ cháu đi cấy đồng sâu chưa về...
Anh hùng nào giang sơn nấy...
Tháng Chạp thì mắc trồng khoai/ Tháng Giêng trồng đậu, tháng Hai trồng cà/ Tháng Ba cày bở ruộng ra/ Tháng Tư bắc mạ, thuận hoà mọi nơi...
Thương chồng nên phải gắng công/ Nào ai xương sắt, da đồng chi đây...
Tháng Bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão...
Cô kia cắt cỏ bên sông/ Có muốn ǎn nhãn thì lồng sang đây/ Sang đây anh nắm cổ tay/ Anh hỏi câu này: có lấy anh chǎng?
Dạt dào gió kép mưa đơn/ Tấc lòng ghi nhớ công ơn mẫu từ...
Từ xưa đến nay lòng yêu nước luôn là giá trị truyền thống quý báu của dân tộc ta. Đó chính là tình yêu quê hương đất nước để cùng xây dựng và phát triển đất nước. Lòng yêu nước được thể hiện qua các bài văn, bài thơ và còn có cả những bài ca dao được truyền miệng
Người không học như ngọc không mài...
Có thể nói ca dao tục ngữ về vẻ đẹp người phụ nữ vốn chẳng hề hiếm bởi phải chăng những lời ca dành cho phái đẹp vẫn luôn dạt dào muôn đời nay.
Ngày xửa ngày xưa, có một người trải đã nhiều kiếp, kiếp nào từ bé đến lớn cũng giữ mình đức hạnh và thành bậc chân tu Cứ luân hồi chuyển kiếp như vậy liên tiếp đến 9 lần, nhưng chưa kiếp nào được thành Phật. Đến kiếp thứ 10, Đức Thích Ca muốn thử lòng, bắt vào đầu thai làm con gái một nhà họ Mãng ở nước Cao Ly.
Ngày xửa, ngày xưa đã lâu lắm rồi, có một cây táo thần mọc trong vườn ở ngoại ô thành phố. Hàng ngày, bọn trẻ thường đến chơi ở đó, nô đùa xung quanh cây táo và bứt những quả táo ngon trên cành cùng chia nhau ăn.
Vào một ngày đầu năm, bốn nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông gặp nhau ở vườn đào. Các chị em ai cũng phấn khởi vì được gặp lại nhau, họ nói cười vô cùng vui vẻ.
... Phồn hoa thứ nhất Long Thành/ Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ/ Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ/ Bút hoa xin chép nên thơ lưu truyền.
Ngày xưa có một người con gái đi ở với một nhà trưởng giả. Nàng phải làm việc quần quật suốt ngày, lại bị chủ đối đãi rất tệ. Cái ăn cái mặc đã chả có gì mà thỉnh thoảng còn bị đánh đập chửi mắng. Vì thế, cô gái tuổi mới đôi mươi mà người cứ quắt lại, trông xấu xí bệ rạc hết chỗ nói.
Ngày xửa ngày xưa ở một làng kia có một gia đình nghèo khó. Nhà có bốn người: hai vợ chồng, đứa con trai nhỏ tuổi và ông bố chồng đã già. Năm tháng ròng rã, ông bố phải làm lụng vất vả, giờ đây đã quá già yếu không còn cất nhắc được việc gì. Vì vậy ông phải hoàn toàn sống dựa vào con trai và nàng dâu. Họ coi ông là một gánh nặng.
Hươu con đang trên đường đi học. Quãng đường rừng đã hết, một con suối hiện ra. Ôi! Sao hôm nay nước suối to thế này nhỉ? Làm sao sang được bờ bên kia để tới lớp?
Ngày xưa... Chín tuổi. Con bặm môi, nắn nót viết vào bản sơ yếu lý lịch, họ và tên ba:..., nghề nghiệp: đạp xích lô. Cắn cắn đầu bút, con thắc mắc: đạp xích lô có phải là nghề không hén?
Ngày xưa... xưa... xưa, có ba người bạn nhỏ chơi rất thân với nhau. Thư thích đọc sách ngâm thơ. Mộc ham trồng cây, hái cỏ. Quân mê xem đánh võ, múa đao.