Em tôi buồn ngủ buồn nghê/ Buồn ăn cơm nếp, cháo khê, thịt gà...
Em tôi buồn ngủ buồn nghêBuồn ăn cơm nếp, cháo khê, thịt gàBuồn ăn bánh đúc, bánh đaCủ từ, khoai nước, cùng là cháo kê.
(ST)
Ai về Quảng Ngãi quê ta/ Mía ngon, đường ngọt, trắng ngà dễ ăn...
Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa, Có đền Tô Thị, có chùa Tam Thanh...
Đường vô xứ Nghệ loanh quanh/Non xanh nước biếc như tranh họa đồ...
Bình Định có núi Vọng Phu/ Có đầm Thị Nại, có cù lao xanh...
Qua bài "Vè Tết" chúng ta biết được người Việt ta ngày xưa chuẩn bị Tết và ăn Tết như thế nào.
Vè là một loại dân ca rất phổ biến ở Bắc Bộ và Trung Bộ. Như tên của nó, vè là một lối kể “vần vè” về một việc gì, một chuyện gì, cho nên vè là một thể tự sự.
Một điều nhịn, chín điều lành
Trâu ơi ta bảo trâu này/ Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta ...
Nay mừng những kẻ nông phu/ Cầu cho hòa cốc phong thu bình thời...
Cái ngọn sông Đào vừa trong vừa chảy/ Anh đi kén vợ mười bảy năm nay ....
Bà Trưng quê ở Châu Phong / Giận người tham bạo, thù chồng chẳng quên...
Hoài mồm ăn quả quít khô / Hoài thân mà lấy nhà nho lúc tàn ...
Cục ta cục tác / Con diều hung ác...
Trứng rồng lại nở ra rồng/ Hạt thông lại nở cây thông rườm rà...
Bến Tre dừa ngọt sông dài / Nơi chợ Mõ Cày có kẹo nổi danh...
Ai lên Phú Thọ thì lên/ Lên non Cổ Tích, lên đền Hùng Vương ...
Ngày xửa, ngày xưa đã lâu lắm rồi, có một cây táo thần mọc trong vườn ở ngoại ô thành phố. Hàng ngày, bọn trẻ thường đến chơi ở đó, nô đùa xung quanh cây táo và bứt những quả táo ngon trên cành cùng chia nhau ăn.
... Về sau, dân làng không trông thấy cô bé đâu nữa mà chỉ thấy trong khu vườn nhà bà lão mọc lên một bụi cây nhỏ nở những chùm hoa màu trắng xanh. Đêm đêm, những chùm hoa ấy tỏa hương thơm ngọt ngào. Người ta bảo rằng, đó là tấm lòng của đứa con thương mẹ nhưng đã muộn màng và đặt tên cho loài hoa ấy là hoa Dạ hương – thứ hoa chỉ tỏa hương thơm vào đêm thanh vắng.
Ngày xưa có một người con gái đi ở với một nhà trưởng giả. Nàng phải làm việc quần quật suốt ngày, lại bị chủ đối đãi rất tệ. Cái ăn cái mặc đã chả có gì mà thỉnh thoảng còn bị đánh đập chửi mắng. Vì thế, cô gái tuổi mới đôi mươi mà người cứ quắt lại, trông xấu xí bệ rạc hết chỗ nói.
Ngày xửa ngày xưa ở một làng kia có một gia đình nghèo khó. Nhà có bốn người: hai vợ chồng, đứa con trai nhỏ tuổi và ông bố chồng đã già. Năm tháng ròng rã, ông bố phải làm lụng vất vả, giờ đây đã quá già yếu không còn cất nhắc được việc gì. Vì vậy ông phải hoàn toàn sống dựa vào con trai và nàng dâu. Họ coi ông là một gánh nặng.
Hươu con đang trên đường đi học. Quãng đường rừng đã hết, một con suối hiện ra. Ôi! Sao hôm nay nước suối to thế này nhỉ? Làm sao sang được bờ bên kia để tới lớp?
Ngày xưa... Chín tuổi. Con bặm môi, nắn nót viết vào bản sơ yếu lý lịch, họ và tên ba:..., nghề nghiệp: đạp xích lô. Cắn cắn đầu bút, con thắc mắc: đạp xích lô có phải là nghề không hén?
Ngày xưa... xưa... xưa, có ba người bạn nhỏ chơi rất thân với nhau. Thư thích đọc sách ngâm thơ. Mộc ham trồng cây, hái cỏ. Quân mê xem đánh võ, múa đao.
Ngày xưa ở bờ biển nọ, có một ông lão đánh cá rất nghèo. Ngày ngày, ông ra biển đánh cá rồi đem cá ra chợ đổi lấy bánh mì và muối để sống qua ngày.